Một số văn hóa tâm linh của người Trung Quốc.

4 năm trước 21

Shopee 8.8

Đã từ lâu, Trung Quốc luôn được mệnh danh là một trong những đất nước có nền văn hóa tâm linh vô cùng đa dạng và đặc sắc, đồng thời cũng là quốc gia có sự hấp dẫn nhiều du khách đến tham quan quan và khám phá nhất trên thế giới. Hãy cùng TopReview điểm qua Top các phong tục tập quán đa dạng liên quan đến tâm linh của người Trung Quốc.

1. Không cắm đũa vào bát cơm

Đây là phong tục không chỉ xuất hiện ở Trung Quốc mà còn phổ biến tại nhiều quốc gia châu Á khác vì họ cũng đồng tình với việc kiêng kỵ này. Bởi họ cho rằng, khi đôi hoặc chiếc đũa cắm vào bát cơm trông giống với việc đang thực hiện nghi thức tang lễ, như kiểu cơm cúng cho người chết, mang lại điềm xui xẻo cho gia đình.

khi đôi hoặc chiếc đũa cắm vào bát cơm trông giống với việc đang thực hiện nghi thức tang lễ, như kiểu cơm cúng cho người chết, mang lại điềm xui xẻo cho gia đình. khi đôi hoặc chiếc đũa cắm vào bát cơm trông giống với việc đang thực hiện nghi thức tang lễ, như kiểu cơm cúng cho người chết, mang lại điềm xui xẻo cho gia đình.

Và hành động như vậy cũng sẽ rất phản cảm nếu như bạn dùng đũa để chỉ vào người khác. Chính vì thế, khi trải nghiệm thử những món ăn đa dạng trong hành trình du lịch Trung Quốc, bạn hãy lưu ý đừng để mắc phải những điều kiêng kỵ này nhé.

2. Không gội đầu vào ngày đầu năm mới

Đối với người dân ở Trung Quốc, Tết Nguyên Đán chính là dịp lễ dài ngày và quan trọng nhất đại diện và cũng để kết thúc một năm để bước sang năm mới trong hạnh phúc và tốt đẹp. Chính vì thế, để khởi đầu một năm mới thuận lợi, may mắn và suôn sẻ, người dân Trung Quốc thường có phong tục kiêng kỵ khá nhiều thứ.

nếu gội đầu sẽ bị cho là “gội sạch tiền tài”, gột sạch và làm trôi đi hết may mắn của mình trong suốt năm mới. nếu gội đầu sẽ bị cho là “gội sạch tiền tài”, gột sạch và làm trôi đi hết may mắn của mình trong suốt năm mới.

Đặc biệt, người Trung Quốc sẽ không gội đầu vào những ngày đầu năm mới. Bởi tiếng trong âm điệu của tiếng Trung Quốc từ “tóc” nghĩa là “phát”, cùng âm đọc với “phát tài”. Nên nếu gội đầu sẽ bị cho là “gội sạch tiền tài”, gột sạch và làm trôi đi hết may mắn của mình trong suốt năm mới.

3. Không tip tiền

Trong văn hóa của người Trung Quốc thường không có văn hóa sử dụng tiền tip như các nước phương Tây khi vào nhà hàng. Vì họ xem đó chính là việc tự trọng và niềm tự tôn của bản thân, nên nếu bạn không cẩn thận dùng tiền tip ở Trung Quốc thì họ sẽ nhầm tưởng bạn đang thiếu tôn trọng họ.

nếu bạn không cẩn thận dùng tiền tip ở Trung Quốc thì họ sẽ nhầm tưởng bạn đang thiếu tôn trọng họ. nếu bạn không cẩn thận dùng tiền tip ở Trung Quốc thì họ sẽ nhầm tưởng bạn đang thiếu tôn trọng họ.

Từ đó khiến cho việc du lịch cũng như tạo thiện cảm giữa những du khách và người bản địa không mấy tốt đẹp.

4. Không chỉ tay vào người khác

Ngoài ra, việc bạn dùng tay chỉ vào người khác tại Trung Quốc cũng bị người dân ở đây xem là thô lỗ và không tôn trọng người đối diện. Thật ra, phong tục này cũng phổ biến tại một số nước khác ở Châu Á và trong số đó có đất nước Việt Nam của chúng ta.

việc bạn dùng tay chỉ vào người khác tại Trung Quốc cũng bị người dân ở đây xem là thô lỗ và không tôn trọng người đối diện. việc bạn dùng tay chỉ vào người khác tại Trung Quốc cũng bị người dân ở đây xem là thô lỗ và không tôn trọng người đối diện.

5. Ợ sau khi ăn

Nếu ở nhiều quốc gia trên thế giới, việc ợ hơi trong hoặc sau khi ăn sẽ bị xem là mất lịch sự. Thì ở Trung Quốc, hành động này trái lại được xem là một sự khích lệ đối với những người đầu bếp. Thật kỳ lạ phải không nào!

việc bạn ợ hơi sẽ chứng tỏ trạng thái tích cực rằng, bạn vô cùng thấy hài lòng về món ăn mà đầu bếp đã làm việc bạn ợ hơi sẽ chứng tỏ trạng thái tích cực rằng, bạn vô cùng thấy hài lòng về món ăn mà đầu bếp đã làm

Bởi vì việc bạn ợ hơi sẽ chứng tỏ trạng thái tích cực rằng, bạn vô cùng thấy hài lòng về món ăn mà đầu bếp đã làm ra nên bạn đã có một bữa ăn rất ngon miệng và rất no.

6. Không đội mũ màu xanh lá cây

Sở dĩ ở Trung Quốc có phong tục này cũng là phát âm của chữ “đội mũ xanh” tương tự với chữ “cắm sừng”, và tất nhiên không ai muốn mình bị “cắm sừng” nên người dân quốc gia này cực kỳ “tránh né” những chiếc mũ có màu xanh lá cây.

ở Trung Quốc có phong tục này cũng là phát âm của chữ “đội mũ xanh” tương tự với chữ “cắm sừng” ở Trung Quốc có phong tục này cũng là phát âm của chữ “đội mũ xanh” tương tự với chữ “cắm sừng”

Thậm chí, việc tặng mũ cho nhau thôi cũng bị xem là điều cấm kỵ ở Trung Quốc đấy. Bởi theo nghi thức tang lễ từ xa xưa của người Trung Quốc, mọi người sẽ phải mặc áo trắng và đội mũ có chóp nhọn. Vì vậy nên hành động tặng mũ là biểu thị cho điềm xui xẻo, những chuyện không may mắn.

7. Châm trà trong buổi trò chuyện

Người Trung Hoa rất thích uống trà. Trong suốt các bữa ăn, để cân bằng lại khẩu vị trước khi chuyển sang món ăn khác, người Trung Hoa luôn uống trà thay vì uống nước trái cây.

Người Trung Hoa rất thích uống trà. Trong suốt các bữa ăn, để cân bằng lại khẩu vị trước khi chuyển sang món ăn khác, người Trung Hoa luôn uống trà thay vì uống nước trái cây. Người Trung Hoa rất thích uống trà. Trong suốt các bữa ăn, để cân bằng lại khẩu vị trước khi chuyển sang món ăn khác, người Trung Hoa luôn uống trà thay vì uống nước trái cây.

Trong các buổi trò chuyện ở đất nước này thường xuyên có tách trà để nhâm nhi. Vì thế, du khách sẽ được chủ nhà liên tục châm trà cho đến lúc kết thúc buổi trò chuyện thể hiện sự mến khách. Bạn cũng đừng lấy làm lạ khi họ châm trà ngay khi bạn vừa hớp một ngụm nhỏ và trà trong ly còn khá đầy nhé! Vì đây chỉ là cử chỉ thể hiện sự hiếu khách của chủ nhà mà thôi.

8. Không tặng ô

Lại thêm một phong tục nữa của người Trung Quốc bị kiêng kỵ từ cách phát âm. Chính vì từ Ô trong tiếng Quảng Đông có phát âm giống từ “chia xa”. Vì thế, nên việc tặng ô ở đất nước này sẽ khiến bạn bị nhiều người hiểu lầm là chúng ta có hàm ý không muốn gặp lại họ nữa.

việc tặng ô ở đất nước này sẽ khiến bạn bị nhiều người hiểu lầm là chúng ta có hàm ý không muốn gặp lại họ nữa. việc tặng ô ở đất nước này sẽ khiến bạn bị nhiều người hiểu lầm là chúng ta có hàm ý không muốn gặp lại họ nữa.

Đặc biệt đây là món quà vô cùng kiêng kị với các đôi tình nhân. Vì đâu ai đang yêu mà muốn phải sớm chia xa đúng không nào!

9. Rồng – Loài thú huyền thoại

Tại Trung Quốc, Rồng được xem là một trong những linh thú đứng đầu của bộ tứ linh trong truyền thuyết. Thế nên, Rồng là thần vật được những người dân Trung Quốc vô cùng tôn kính và sùng bái nhất trong văn hóa tín ngưỡng đậm màu sắc tâm linh của họ.

Tại Trung Quốc, Rồng được xem là một trong những linh thú đứng đầu của bộ tứ linh trong truyền thuyết. Tại Trung Quốc, Rồng được xem là một trong những linh thú đứng đầu của bộ tứ linh trong truyền thuyết.

Đặc biệt hơn, khi các chuyên gia nghiên cứu về văn hóa Trung Quốc, ta có thể bắt gặp được hình tượng của loài Rồng ở khắp nơi: Rồng trong truyện thần thoại, truyền thuyết, Rồng trong các tác phẩm nghệ thuật, gốm sứ…

Đối với tín ngưỡng trong đời sống tâm linh của người dân Trung Quốc, những gì vĩ đại nhất, lớn lao nhất thường được gắn với rồng, nó là biểu tượng của thần quyền, đế quyền, vương quyền.

Đối với tín ngưỡng trong đời sống tâm linh của người dân Trung Quốc, những gì vĩ đại nhất, lớn lao nhất thường được gắn với rồng, nó là biểu tượng của thần quyền, đế quyền, vương quyền. Đối với tín ngưỡng trong đời sống tâm linh của người dân Trung Quốc, những gì vĩ đại nhất, lớn lao nhất thường được gắn với rồng, nó là biểu tượng của thần quyền, đế quyền, vương quyền.

Vì thế nên các triều đại vua chúa ở Trung Hoa thường lấy hình tượng của Rồng để khắc họa lên mỗi vật dụng từ trang phục đến kiến trúc và vật dụng như ghế ngồi, giường,…

10. Văn hóa ẩm thực của người Trung Hoa

Các món ăn truyền thống của Trung Quốc từ lâu đã được cả thế giới ưa chuộng, vì chúng vô cùng đa dạng và phong phú, hương vị thì không thể chê vào đâu được. Thế nên, nếu có dịp du lịch tại Trung Hoa, bạn nên thử khám phá những nét riêng và độc đáo trong nền ẩm thực nổi tiếng ở đây.

Các món ăn truyền thống của Trung Quốc từ lâu đã được cả thế giới ưa chuộng, vì chúng vô cùng đa dạng và phong phú, hương vị thì không thể chê vào đâu được. Các món ăn truyền thống của Trung Quốc từ lâu đã được cả thế giới ưa chuộng, vì chúng vô cùng đa dạng và phong phú, hương vị thì không thể chê vào đâu được.

11. Dim Sum- món ăn độc nhất vô nhị.

Xét tới nền văn hóa ẩm thực to lớn tại Trung Quốc không thể không kể đến món ăn Dim Sum truyền thống lâu đời từ các triều đại vua chúa xa xưa. Đây vốn là món ăn xuất phát từ người Quảng Đông, là những món ăn nhỏ, được dùng trong những bữa ăn nhẹ hay lúc uống trà.

món ăn Dim Sum truyền thống lâu đời từ các triều đại vua chúa xa xưa. món ăn Dim Sum truyền thống lâu đời từ các triều đại vua chúa xa xưa.

Hầu hết các món Dim Sum được chế biến theo phương pháp hấp, nhưng cũng có thể dùng phương pháp chiên hay om. Hiện nay, món Dim Sum không chỉ phổ biến ở Trung Hoa mà còn được nhiều quốc gia châu Á khác yêu thích.

12. Tập quán ăn uống của người Trung Hoa

Tập quán ăn uống của người Trung Hoa cũng mang nét đặc sắc và đa dạng. Các món ăn được đặt trong một cái đĩa lớn ở giữa bàn để mọi người trong gia đình có thể quây quần lại và dùng chung. Khi ở nhà hàng, các món ăn được đặt trên một cái mặt tròn lớn có thể xoay được ở giữa để thuận tiện cho việc nhiều người có thể lựa chọn và gắp thức ăn.

13. Không phơi quần áo vào ban đêm

Đây cũng là một phong tục không chỉ phổ biến trong đời sống tâm linh của người Hoa, mà tập tục này cũng khá phổ biến tại các nước khác mà điển hình là tại Việt Nam.

người Trung Quốc quan niệm rằng, cung giờ quá 5 giờ chiều trở đi chính là thời mang nhiều khí âm của ma quỷ, không nên phơi quần áo của người dương (người còn sống) bên ngoài người Trung Quốc quan niệm rằng, cung giờ quá 5 giờ chiều trở đi chính là thời mang nhiều khí âm của ma quỷ, không nên phơi quần áo của người dương (người còn sống) bên ngoài

Vì người Trung Quốc quan niệm rằng, cung giờ quá 5 giờ chiều trở đi chính là thời mang nhiều khí âm của ma quỷ, không nên phơi quần áo của người dương (người còn sống) bên ngoài, sẽ khiến những linh hồn ma quỷ nương tựa và bám theo và hút hết khí dương, mang xui xẻo và làm hại đến sức khỏe của người dương.

14. Không nên mặc trang phục chỉ phối màu trắng và đen.

Xuất phát từ các hình ảnh mang ám ảnh trong trong tang lễ của người Trung Quốc vì chỉ có hai màu trắng và đen. Nên mọi người dân Trung Quốc đều rất kiêng kỵ trong việc lựa chọn trang phục chỉ có hai màu đơn sắc trắng đen kết hợp, chỉ ngoại trừ các trang phục vest của Tây Âu.

mọi người dân Trung Quốc đều rất kiêng kỵ trong việc lựa chọn trang phục chỉ có hai màu đơn sắc trắng đen kết hợp mọi người dân Trung Quốc đều rất kiêng kỵ trong việc lựa chọn trang phục chỉ có hai màu đơn sắc trắng đen kết hợp

Qua bài viết trên, TopReview.vn đã giới thiệu đến bạn đọc một số các phong tục tập quán đa dạng liên quan đến tâm linh của người Trung Quốc. Đây chỉ là một số ít những tập quá tiêu biểu nhất mà thôi, mỗi địa phương, dân tộc khác nhau tại Trung Quốc còn rất nhiều các tập tục tú vị khác nữa. Vậy nên, bạn hãy nhớ, không chỉ có Trung Quốc mà dù có đi du lịch đến đâu thì chúng ta cũng nên tìm hiểu rõ ràng về nét văn hóa và tín ngưỡng của họ để có một chuyến đi suôn sẻ và thoải mái nhé!

Đọc toàn bộ bài viết