Có lẽ không có phụ nữ nào không mong muốn làn da mình trở nên trắng sáng, đẹp mịn màn phải không? Nhưng muốn được như thế chắc chắn cần phải trải qua một quá trình chăm sóc, dưỡng da cực kì công, tốn chi phí.
Tuy nhiên, nhiều chị em lại mong muốn có được vẻ đẹp một cách nhanh chóng và không tốn quá nhiều tiền. Vì vậy, nhiều người không ngần ngại chi tiêu để mua các loại mỹ phẩm, cụ thể là các loại kem trộn không rõ nguồn gốc, đặc biệt là kem trộn chứa corticoid, mà trên thị trường có rất nhiều hàng giả, hàng kém chất lượng.
Chính vì thế, để giúp chị em là đẹp da một cách chuẩn nhất và cũng như tránh trường hợp “tiền mất tật mang” sử dụng các loại kem trộn gây hại đến cho làn da, các chị em cần nắm ngay danh sách 150+ loại kem trộn 2024 được Topnlist tổng hợp dưới đây nhé.
Tổng Hợp Danh Sách Những Loại Kem Trộn 2024 Không An Toàn Cho Da có Trên Thị Trường Hiện Nay
Top 6 tác hại của việc sử dụng kem trộn có chứa corticoid
Nếu chị em mua và dùng trúng một loại kem trộn không uy tín, kem trộn có chứa Corticoid thì chắc chắn khả năng làn da của chính các chị em phải chịu hậu quả cụ thể như sau:
- Điều đầu tiên dễ nhận thấy nhất đó chính là làn da của chị em có màu trắng bệch, không hồng hào tự nhiên như quảng cáo;
- Tên hơn nữa làn da bắt đầu xuất hiện tình trạng ửng đỏ do các mao mạch bị giãn nở dưới tác dụng của Corticoid và nhiều hoạt chất khác có chứa trong kem trộn;
- Sau một thời gian sử dụng nếu dùng cho da mặt thì làn da hai bên má sẽ xuất hiện những vết nám, rồi sẽ chuyển sang sạm da;
- Do da bị bào mòn và mỏng dần nên sẽ cảm thấy nóng rát;
- Sau khi ngưng sử dụng sản phẩm kem trộn ở một số vùng da sẽ xuất hiện mụn đầu mủ, mụn nước,…kèm theo đó là cảm giác ngứa ngáy;
- Nếu tình trạng da bị nhiễm corticoid nặng có thể sẽ dẫn đến ung thư da.
Danh sách 150+ loại kem trộn có chứa corticoid không an toàn cho da 2024
- Linh Hương
- Pizu
- Lrocre
- Coco skin care
- SoHerbs (Vsafe beauty)
- My Miu
- Mocha beauty
- Rossa
- Top white
- Misswhite
- Thy Thy
- Nelly. P
- Pure white
- Ruby white
- Cherry beauty
- Collagen white
- LS cosmetic
- Luxury girl
- Diamond beauty
- DB – skin care
- Zoley
- KB one
- Tys skin care cosmetic
- White pro
- CC white
- S-white
- M-white
- Queen perfect
- Sắc Ngọc Hương (Không phải Sắc Ngọc Khang)
- Dewdrop beauty
- 24k gold collagen
- Venus white
- Kim Ngân Hoa
- Magic skin
- NT white
- Marcelle annabelle
- My J pink
- Body white
- Phi Thanh Vân
- Skin care
- Linh nhâm
- Thái Lan
- The gold
- Jenny
- Milky cream
- Saffron
- Meiduzi
- Frozen
- Gluta white
- My cream
- Pristine white
- Ultra white
- Serum collagen
- Jbeauty
- Nana white
- QOB’cre
- Julia
- White beauty
- Bạch Ngọc Liên
- Top pure
- Quý phi
- Pilla
- Zale
- Zoley & Kbone
- Velvet
- Huyền Cò
- Thanh chibi
- Sắc hồng
- DS White
- ……..
Danh sach được trích từ bài chia sẻ tại: https://www.webtretho.com/f/da-dep/bao-dong-ve-danh-sach-kem-nhiem-corticoid-thuong-goi-kem-tron-2559997
Danh sách 80 loại kem trộn hay 150, 200 loại sẽ được TopnList cập nhật tại bài viết ở webtretho 2024, hãy theo dõi bài viết thêm nhé. Nếu bạn biết thêm những loại kem trộn có chứa Corticoid nào nữa hãy bình luận ở bên dưới để mọi người cùng lưu ý để bảo vệ làn da của mình.
Ngoài ra đề trở thành một người làm đẹp thông thái, trước hết bạn phải biết mình cần những loại mỹ phẩm nào. Hãy tham khảo bài viết Top 4 Sai Lầm Cần Tránh Khi Đi Mua Mỹ Phẩm để chọn được cho mình mỹ phẩm phù hợp. Và tham khảo thông tin, trả lời cho câu hỏi ….. (thương hiệu) có phải kem trộn không?
Một số các thương hiệu mỹ phẩm bạn đã dùng chưa? mỹ phẩm zoo son, mỹ phẩm doctor queen, mỹ phẩm 9 tido,…
Vậy Corticoid là gì?
Vậy Corticoid là gì mà lại gây hại cho da? Corticoid (glucocorticoid) luôn có trong cơ thể con người và là một nội tiết tố của tuyến thượng thận (hai tuyến nhỏ nằm phía trên thận) được bài tiết trực tiếp vào trong máu. Corticoid được sử dụng là một loại thuốc kháng viêm trong nhiều các bệnh lý cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định liều dùng và thuốc kết hợp cụ thể. được chỉ định trong nhiều bệnh lý khác nhau.
Như vậy trong việc chữa bệnh thì Corticoid có vai trò rất quan trọng phải không nào? Nhưng chỉ được sử dụng khi có sự chỉ định của bác sĩ không được tự ý sử dụng. Và ngoài tác hại dành cho da như vừa nói ở trên thì Corticoid còn có một số các tác dụng phụ khi sử đụng lâu dài như sau:
Làm tăng nguy cơ loãng xương, nhiễm trùng; mắc các bệnh nội tiết như tăng huyết áp, đường huyết tăng không dừng lại ở đó sử dụng Corticoid lâu dài còn làm cho bạn bị tăng nhuy cơ loét dạ dày, tá tràng, tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể, da teo mỏng (dễ thấy nhất khi sử dụng kem trộn có chứa Corticoid vì được bôi trược tiếp và sử dụng thời gian dài).
Đối với trẻ em sẽ mắc hộp chứng Cushing (hiện tượng mặt tròn như mặt trăng, lắng đọng mỡ ở vùng cổ, lưng trong khi chân tay teo nhỏ).
Biện pháp khắc phục da bị tổn thương do kem trộn 2024
Nếu không may làn da của bạn đã bị ảnh hưởng bởi kem trộn, bạn cần thực hiện các giải pháp khắc phục sau:
- Giúp da thích nghi dần với việc không sử dụng corticoid: Hãy giãn cách thời gian sử dụng sản phẩm để da dần phục hồi sức khỏe.
- Da cần được thải độc: có thể uống trà xanh, các loại trà detox thay thế nước lọc; xông da mặt.
- Giữ da sạch sẽ: giúp da hạn chế bụi bẩn, dầu nhờn.
- Phục hồi da: cung cấp đủ độ ẩm, các chất dinh dưỡng cho da; xen kẽ các sản phẩm an toàn cho da trong khi dãn cách dần thời gian sử dụng kem trộn.
- Bảo vệ da: chống nắng cho da với các sản phẩm dịu nhẹ, không cồn.
Xử Lý Vấn Đề Vi Phạm Kem Trộn Vi Phạm Gắn Mác Bộ Y Tế 2024
Việc công bố thành phần và hàm lượng chất trong mỹ phẩm hiện tại hoàn toàn do nhà sản xuất tự chịu trách nhiệm.
Sở Y tế và Cục Quản lý Dược chỉ tiếp nhận công bố từ chủ thể sản xuất, và những người này sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật về những gì đã công bố. Bộ Y tế có thể công bố mỹ phẩm kem trộn thông qua các cơ quan chuyên môn được giao nhiệm vụ quản lý mỹ phẩm.
Trong trường hợp xảy ra sự cố hoặc phản ánh về chất lượng và an toàn của mỹ phẩm đã được công bố, các cơ quan chức năng sẽ tiến hành kiểm tra và quy trách nhiệm, đồng thời xử lý theo quy định pháp luật.
Nếu doanh nghiệp vi phạm và có đủ căn cứ, chưa đưa ra thị trường sản phẩm theo thông tin đã công bố trong phiếu công bố mỹ phẩm, sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo Nghị định 176/2013/NĐ-CP (file PDF), tuỳ thuộc vào mức độ vi phạm.
Quy trình công bố mỹ phẩm kem trộn của Bộ Y tế 2024
Quy trình công bố mỹ phẩm kem trộn tại Bộ Y tế: Chặng đường đáng chú ý và kết quả đáng trông đợi. Quá trình thực hiện thủ tục công bố mỹ phẩm kem trộn không chỉ đơn giản là việc nộp đơn và chờ cấp số phiếu công bố.
Thực tế, quy trình này được thực hiện tại cơ quan có thẩm quyền, tuân thủ theo quy định pháp luật và yêu cầu người đại diện cá nhân hoặc tổ chức chịu trách nhiệm phân phối sản phẩm này ra thị trường.
Với quy trình kỹ lưỡng, hồ sơ nộp đơn sẽ được tiếp nhận và xét duyệt. Chỉ khi hồ sơ đáp ứng đầy đủ và hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền mới cấp số phiếu tiếp nhận phiếu công bố mỹ phẩm cho chủ thể nộp đơn.
Tuy nhiên, không phải lúc nào hồ sơ cũng hoàn hảo từ đầu. Trường hợp cần chỉnh sửa hoặc bổ sung, chuyên viên tiếp nhận hồ sơ sẽ phản hồi và yêu cầu chủ thể điều chỉnh hồ sơ trong thời gian quy định, để đảm bảo tính hợp lệ và chính xác của hồ sơ. Bạn có thể tham khảo và nộp hồ sơ online công bố mỹ phẩm tại đây.
Đến cùng, thành quả đáng chú ý của quá trình thực hiện thủ tục này là sự công nhận từ cơ quan nhà nước thông qua việc cấp số phiếu tiếp nhận phiếu công bố mỹ phẩm. Đây là bước quan trọng, thể hiện sự khẳng định và xác nhận về tính hợp pháp của sản phẩm trong việc lưu hành trên thị trường.
Top 6 Hình Ảnh Biến Chứng, Tác Hại Cho Da Mặt Khi Dùng Kem Trộn Chứa Corticoid 2024
Danh Sách Các Chất Có Trong Mỹ Phẩm Theo Quy Định Của Bộ Y Tế 2024
Theo Điều 14, chương III, Hồ sơ thông tin sản phẩm mỹ phẩm Thông tư số 06/2011/TT-BYT của Bộ Y tế: Quy định về quản lý mỹ phẩm nêu rõ quy định về thành phần cấm và giới hạn trong công thức mỹ phẩm.
Theo quy định này, các thành phần chất cấm và các thành phần có quy định về giới hạn nồng độ, hàm lượng và điều kiện sử dụng trong công thức sản phẩm mỹ phẩm được đưa ra.
Mọi tổ chức và cá nhân đều phải tuân thủ và không được phép đưa ra thị trường bất kỳ sản phẩm mỹ phẩm nào chứa các thành phần này.
- Các chất cấm sử dụng trong mỹ phẩm với điều kiện đi kèm được liệt kê trong Phụ lục II (Annex II).
- Các thành phần được liệt kê trong phần thứ nhất của Phụ lục III (Annex III), với nồng độ, hàm lượng vượt quá giới hạn hoặc nằm ngoài điều kiện cho phép.
- Các chất màu khác với các chất được liệt kê trong Phụ lục IV (Annex IV), phần 1, trừ trường hợp các mỹ phẩm chứa các chất màu với mục đích duy nhất để nhuộm tóc.
- Các chất màu được liệt kê trong Phụ lục IV (Annex IV), phần 1 được sử dụng ngoài điều kiện đã nêu.
- Các chất bảo quản nằm ngoài danh mục trong Phụ lục VI (Annex VI), phần 1.
- Các chất bảo quản được liệt kê trong Phụ lục VI (Annex VI), phần 1, với hàm lượng vượt quá giới hạn hoặc nằm ngoài điều kiện cho phép, trừ trường hợp các chất này được sử dụng với mục đích đặc biệt, không liên quan đến công dụng là chất bảo quản.
- Các chất lọc tia tử ngoại nằm ngoài danh mục trong Phụ lục VII (Annex VII), phần 1.
- Các chất lọc tia tử ngoại nằm trong Phụ lục VII (Annex VII), phần 1 nhưng có hàm lượng vượt quá giới hạn hoặc điều kiện cho phép.
Trên đây là danh sách 150+ loại kem trộn có chứa corticoid 2024 có hại cho làn da mà Topnlist muốn giới thiệu đến cho các chị em cùng được biết.
Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi gửi đến sẽ giúp các bạn tránh được tình trạng mua nhầm kem trộn, gây ảnh hưởng xấu đến làn da của mình.
Nếu các bạn có ai biết thêm những loại kem trộn nào mà trong danh sách này chưa đề cập đến thì bổ sung cùng Topnlist nhé! Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết.
Bạn đang xem bài viết: Danh sách 150+ loại kem trộn có chứa corticoid 2024 gây hại cho da trong chuyên mục Mỹ Phẩm của Topnlist. Mọi ý kiến đóng góp, đánh giá xin vui lòng gửi trực tiếp đến địa chỉ Email: topnlist.com@gmail.com hoặc có thể bình luận ngay bên dưới bài viết. Đừng quên chia sẻ các bài viết hay khác của Topnlist đến mọi người cùng biết.
Tác hại kem trộn thứ nhất | Da trắng bệch và da bị mỏng đi, các mao mạch dưới da bị giãn nở |
Tác hại kem trộn thứ hai | Da bị khô bong tróc là hiện tượng bị nhiễm độc Corticoid còn thấp hàm lượng ít, tình trạng này khiến da bị khô sần hơi ngứa và chữa trị kịp thời có thể khỏi trong khoảng 1-2 tháng |
Tác hại kem trộn thứ ba | Vết nám lan rộng sau thời gian sử dụng, thậm chí vết nám sậm màu và ăn sâu hơn vào da rất khó chữa trị |
Tác hại kem trộn thứ tư | Viêm da phồng rộp đây là tình trạng nhiễm corticoid có độc tính cao hơn. Dấu hiệu thấy rõ là bọng nước li ti vỡ ra gây đau và dẫn đến nhiễm trùng. |
Các bạn đừng có tìm hiểu công thức làm kem trộn, cách ủ kem trộn rồi tự làm ở nhà dùng hoặc làm để đi bán nhé.
Tốt nghiệm ngành xã hội học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2013
Mai Trang – Beauty Blogger tài năng, đam mê chia sẻ kinh nghiệm làm đẹp
Mai Trang là một Beauty Blogger nổi tiếng với hơn 8 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực làm đẹp. Cô tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội với chuyên ngành Ngoại ngữ. Tuy nhiên, niềm đam mê làm đẹp đã thôi thúc Trang theo đuổi sự nghiệp Beauty Blogger.