Sau khi thực hiện phẫu thuật nâng mũi. Bạn cần tuân thủ một chế độ chăm sóc riêng biệt để đảm bảo vết thương chóng lành. Trong đó chế độ ăn uống và cung cấp dinh dưỡng rất quan trọng. Chính vì thế bạn cần một thực đơn cho người mới nâng mũi thật khoa học và bài bản. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn nên và tránh những loại thực phẩm nào trong giai đoạn này
Có rất nhiều trường hợp dù đã được phẫu thuật nâng mũi thành công nhưng vẫn để lại một số biến chứng đáng tiếc. Nguyên nhân là do chăm sóc không đúng cách dẫn đến vết khâu bị viêm và sưng. Và một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng trên chính là ăn uống không đúng cách.
Bên cạnh những thực phẩm cung cấp những dưỡng chất thúc đẩy vết thương chóng lành. Thì vẫn có một số thực phẩm có chứa các thành phần gây viêm sưng, sẹo lồi. Vì thế cần tránh những thực phẩm này để đảm bảo được kết quả thẩm mỹ như ý muốn.
Những loại thực phẩm dưới đây có chứa các thành phần thúc đẩy quá trình hồi phục. Trong giai đoạn này, bạn hãy luân phiên thay đổi thực đơn cho người mới nâng. Chúng giúp bạn cung cấp dưỡng chất cần thiết và không bị ngán khi ăn. Sau đây là thực đơn cho người mới nâng mũi:
Các loại hạt ngũ cung cấp những dưỡng chất cần thiết cho quá trình lành thương và tăng sức đề kháng của cơ thể. Bạn có thể mua chúng dễ dàng ở các chợ và siêu thị. Những loại được nhiều người sử dụng: yến mạch đậu, đậu đỏ, gạo lứt, đậu xanh,… Những loại này khá dễ ăn và mềm khôn gây ảnh hưởng đến vết thương vùng mũi.
Vitamin E là một loại rất tốt cho da được nhiều người áp dụng làm đẹp. Ngoài ra, chúng còn có tác dụng là dịu viêm, hỗ trợ lành thương và ngăn chặn sự hình của sẹo. Trong khi đó, Vitamin C tăng cường sức đề kháng giúp cơ thể khỏe mạnh. Đồng thời, chúng cũng kích thích các mô liên kết với nhau. Hai vitamin này có nhiều trong các loại trái cây dễ dàng mua được tại các chợ và siêu thị như: ổi, dâu tây, cam, quýt, bưởi, bơ,…
Việt quất, mâm xôi, nho, lựu,kiwi… hỗ trợ rất tốt cho quá trình phục hồi sau khi nâng mũi. Các loại quả này đều chứa nhiều nước, axit amin, vitamin và khoáng chất cần thiết trong quá trình phục hồi. Không chỉ cung cấp dinh dưỡng mà còn giúp kháng viêm nhiễm, đẩy nhanh quá trình liền sẹo.
Thịt heo là loại thịt lành tính không gây viêm mủ như những loại thịt khác. Chúng hỗ trợ tái tạo mô và giúp sản sinh các tế bào máu mới. Ngoài ra, collagen có trong da heo giúp ổn định cấu trúc của mũi.
Để hấp thụ được các vitamin cần có chất béo để chuyển hoá. Và trong những thực phẩm nư bơ, hạt chia, dầu cá,… đều có chứa những chất béo tốt cho cơ thể. Ngoài thúc đẩy khả năng hấp thụ vitamin, chúng còn có thể tăng cường hệ miễn dịch và giảm nhiễm trùng.
Bổ sung các loại rau củ tốt cho vết thương như như khoai tây, cà rốt, súp lơ, bông cải xanh, ớt chuông,… vào chế độ ăn hằng ngày. Các loại thực phẩm này không chỉ cung cấp khoáng chất cần thiết. Chúng còn hỗ trợ quá trình đông máu, rút ngắn thời gian phục hồi.
Các thực phẩm chứa nhiều lợi khuẩn, men vi sinh như sữa chua sẽ giúp hệ tiêu hoá hoạt động tốt hơn. Hỗ trợ chuyển hoá các chất dinh dưỡng vào bên trong cơ thể. Từ đó giúp các vết thương có thể hồi phục nhanh chóng và hiệu quả.
Nhiều người vì sợ đi lại nhiều sẽ ảnh hưởng đến mũi nên đã hạn chế uống nước. Đây là quan niệm vô cùng sai lầm. Cung cấp đủ lượng nước sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh. Không bị nóng rát vùng mũi và giảm sưng. Cung cấp đầy đủ nước là việc vô cùng cần thiết.
Có nhiều loại thực phẩm gây viêm sưng vết thương, cản trở quá trình phục hồi và ảnh hưởng kết quả làm đẹp. Vì thế trong quá trình vết thương hồi phục này bạn cũng nên tránh những loại thực phẩm sau:
Ngoài thực đơn cho người mới nâng mũi, sau khi nâng mũi cần chú ý chăm sóc trong quá trình phục hồi. Không chỉ riêng vấn đề ăn uống. Bạn cần chú ý những điều sau để đảm bảo an toàn phục hồi vết thương:
Comments